Việc đổi cờ là quá trình đổi cờ của một tàu từ một quốc gia này sang một quốc gia khác. Mặc dù hoạt động này là hợp pháp, nhưng trong một số trường hợp việc đổi cờ có thể có vấn đề, chẳng hạn như khi chủ tàu cố gắng lách thuỷ sản hoặc các nỗ lực kiểm soát bằng cơ hội đổi cờ tàu sang một quốc gia có các biện pháp thoải mái hơn.
Các nước không thuộc EU không giải quyết hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) có thể bị EU đưa ra cảnh báo chính thức về các biện pháp trừng phạt thương mại. Nghiên cứu này kết luận rằng các đội tàu sử dụng cờ của các quốc gia như vậy sẽ không tham gia đội tàu của EU nữa. Điều này có nghĩa là các chủ tàu này không thể thu lợi từ các khoản trợ cấp mà EU trả cho việc đánh bắt tại các bùng biển không thuộc các nước EU.
Tuy nhiên, các sản phẩm thuỷ sản được đánh bắt bởi những đội tàu này tại các quốc gia không giải quyết được vấn đề về khai thác IUU vẫn có thể vào được thị trường EU, hoặc tiền thu được từ các hoạt động này sẽ vào túi các công ty EU. Nói cách khác, các công dân EU có thể thu lợi mà không bị phạt từ các nước thiếu thực thi.
Sự thiếu minh bạch hiện này về ‘quyền sở hữu có lợi”, người cuối cùng được thu lợi nhuận, trong ngành đánh bắt toàn cầu làm cản trở tiến bộ trong cuộc chiến chống đánh bắt IUU, vì nó ngăn cản các cơ quan chức năng trong việc xác định chủ sở hữu cuối cùng của các tàu bị phát hiện đánh bắt bất hợp pháp hay không bền vững. Mặc dù các chủ sở hữu hưởng lợi có trự sở tại EU này có thể ở nửa vòng trái đất, nhưng họ vẫn gặt hái được thành quả từ hoạt động đánh bắt bất hợp pháp hoặc quy định lỏng lẻo và không có sự giám sát, gây ra mối đe doạ nghiêm trọng đối với việc quản lý bền vững đại dương.
Với những phát hiện này, Liên minh chống đánh bắt IUU của EU đã kêu gọi EU công khai thông tin về ngường thực sợ làm chủ của ác đội tàu (tức là quyền sở hữu lợi ích). Điều này nên được thực hiện khi có lợi ích quá mức, chảng hạn như trong các trường hợp có thể hoặc được chứng minh là có liên quan đến các hoạt động đánh bắt IUU, tham nhũng hay rửa tiền. Điều này sẽ ngăn chặn các công ty EU hưởng lợi từ các quy định và kiểm soát nghề cá lỏng lẻo và có thể là các hoạt động bất hợp pháp.
Hiện tại, Cục An toàn Thực phẩm Bộ Y tế (VFA) đang xin ý kiến góp ý cho Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật an toàn thực phẩm (sau đây gọi tắt là Dự thảo) để trình ban hành Nghị định mới theo thủ tục rút gọn (dự kiến trong tháng 3/2025).
Nhấn mạnh quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy hết sức khó khăn, nhạy cảm và phức tạp, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy mong muốn cán bộ, công chức, viên chức của hai bộ đoàn kết, thống nhất và quyết tâm cao.
(vasep.com.vn) Sản lượng cá ngừ vằn của Philippines trong năm 2024 tăng 31% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 236.000 tấn, đánh dấu mức cao thứ hai trong lịch sử, mặc dù ngành thủy sản tổng thể của nước này giảm 5%.
(vasep.com.vn) Trong báo cáo thường niên, Thai Union cho biết doanh thu của tập đoàn tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trước, trong khi biên lợi nhuận gộp đã cải thiện từ 17,1% lên 18,5%, nhờ vào việc rút khỏi chuỗi nhà hàng Red Lobster.
(vasep.com.vn) Sản lượng tôm toàn cầu dự kiến sẽ tăng nhẹ tại Ecuador, các quốc gia châu Á và Trung Quốc, trong khi Ấn Độ dự kiến phục hồi và Việt Nam có mức tăng nhẹ.
(vasep.com.vn) EU và Thái Lan hiện đang đàm phán về một hiệp định thương mại tự do, nhưng các nhóm nghề cá châu Âu đang kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) loại cá ngừ khỏi thỏa thuận này.
(vasep.com.vn) Theo các quan chức hải quan và chuyên gia trong ngành, lượng bột cá nhập khẩu của Trung Quốc dự kiến sẽ đạt mức kỷ lục 1,96 triệu tấn vào năm 2024, nhờ sản lượng tăng ở Peru và nhu cầu mạnh mẽ từ nuôi trồng thủy sản.
(vasep.com.vn) Ngành cá thu Thái Bình Dương của Nhật Bản đang chuẩn bị cho việc cắt giảm hạn ngạch mạnh, trong khi giá cá thu Đại Tây Dương của Na Uy tiếp tục tăng trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu đang thắt chặt.
(vasep.com.vn) Năm 2024, Mỹ nhập khẩu 762,804 tấn tôm, giảm 3% so với năm 2023 và giảm 15% so với mức đỉnh của năm 2021. Tuy nhiên, con số này vẫn cao hơn 9% so với năm 2019.
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội
Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO
Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu
Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông
Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@vasep.com.vn
Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh
Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@vasep.com.vn
VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@vasep.com.vn