Nhập khẩu hàng hóa từ Australia 7 tháng đầu năm 2020 tăng nhẹ

Sản xuất 16:46 15/09/2020
Theo tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 7 tháng đầu năm 2020, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ thị trường Australia đạt 2,64 tỷ USD, tăng nhẹ 2% so với cùng kỳ năm 2019.

Trong nhóm các mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Australia, nhóm hàng gỗ và sản phẩm gỗ là nhóm mặt hàng nhập khẩu tăng mạnh nhất với trị giá 12,28 triệu USD, tăng 114% so với cùng kỳ năm trước đó. Một số mặt hàng khác có kim ngạch nhập khẩu tăng là: than các loại tăng 10%; hóa chất tăng 9%; kim loại thường khác tăng 13%; kim ngạch nhập khẩu sắt thép tăng nhẹ, tăng 2%. Trong khi một số mặt hàng giảm mạnh nhập khẩu là: phế liệu sắt thép giảm 63%; thức ăn gia súc và nguyên liệu giảm 55%; bông các loại giảm 45% và mặt hàng đá quý và sản phẩm đá quý giảm 30%.

Việt Nam và Australia đã nâng tầm quan hệ từ Đối tác toàn diện lên Đối tác chiến lược vào tháng 3 năm 2018. Hợp tác kinh tế thương mại không ngừng củng cố và phát triển trong thời gian qua. Trao đổi thương mại song phương giữa Việt Nam và Australia vẫn đạt mức tăng tăng trưởng khả quan và không bị ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19.

Ngày 8/5/2020 vừa qua, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có buổi hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Thương mại, Du lịch và Đầu tư Australia Simon Birmingham nhằm đánh giá kết quả các hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia, đồng thời bàn bạc, thống nhất kế hoạch triển khai các hoạt động phối hợp giữa hai nước trong thời gian hậu Covid-19. Tại hội đàm, hai Bộ trưởng tập trung trao đổi về các vấn đề cụ thể sau: Phối hợp triển khai thỏa thuận của Thủ tướng của hai nước trong việc xây dựng Chiến lược hợp tác kinh tế tăng cường, sớm đưa hai nước trở thành một trong mười đối tác thương mại hàng đầu của nhau; Hợp tác mở cửa thị trường cho các mặt hàng nông, lâm thủy sản của hai nước; Tháo gỡ khó khăn, rào cản cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông qua việc sớm khôi phục hệ thống vận tải (đường biển, đường hàng không), hợp tác đa dạng hóa chuỗi cung ứng, tránh phụ thuộc vào một vài thị trường; Thúc đẩy hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực năng lượng, khai khoáng, luyện kim, công nghiệp hỗ trợ; Khai thác có hiệu quả các cơ hội từ hiệp định CPTPP; Phối hợp thúc đẩy tiến trình đàm phán ký kết Hiệp định RCEP và những nội dung hợp tác khác giữa hai nước trong khuôn khổ hợp tác ASEAN- Australia- New-Zealand và năm Việt Nam đảm nhận Chủ tịch ASEAN 2020; Kế hoạch triển khai các hoạt động phối hợp sắp tới trong giai đoạn hậu Covid-19.

Việt Nam và Australia đã nâng tầm quan hệ từ Đối tác toàn diện lên Đối tác chiến lược vào tháng 3 năm 2018. Hợp tác kinh tế thương mại không ngừng củng cố và phát triển trong thời gian qua. Trao đổi thương mại song phương giữa Việt Nam và Australia vẫn đạt mức tăng tăng trưởng khả quan và không bị ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19.

Nhập hàng hóa từ thị trường Australia 7 tháng đầu năm 2020

ĐVT: USD

Các mặt hàng NK

ĐVT

Tháng 7/2020

+/- so với tháng 6/2020 (%)

7 tháng đầu năm 2020

+/- so với cùng kỳ năm 2019 (%)

Tổng KN nhập khẩu

 

337.730.962

-8,57

2.643.563.361

1,81

Than các loại

Tấn

93.457.269

-36,79

1.025.128.421

10,41

Hàng hóa khác

USD

69.480.573

-4,03

499.395.516

14,12

Quặng và khoáng sản khác

Tấn

35.993.712

10,57

329.138.176

0,19

Kim loại thường khác

Tấn

58.529.397

26,26

314.712.203

12,77

Lúa mì

Tấn

18.268.702

-30,22

144.696.512

-7,85

Hàng rau quả

USD

12.480.355

17,95

62.913.238

-3,27

Phế liệu sắt thép

Tấn

3.317.899

-64,52

43.117.896

-63,18

Bông các loại

Tấn

14.438.169

156,77

33.382.639

-44,74

Sữa và sản phẩm sữa

USD

4.927.794

25,99

31.876.641

0,48

Sắt thép các loại

Tấn

11.328.010

958,83

29.395.295

2,48

Dược phẩm

USD

2.648.846

2,16

24.926.162

-26,27

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác

USD

3.370.551

-3,80

24.043.514

-8,80

Sản phẩm hóa chất

USD

2.146.905

68,11

19.819.106

-17,30

Gỗ và sản phẩm gỗ

USD

230.555

-16,63

12.286.856

114,01

Thức ăn gia súc và nguyên liệu

USD

1.229.294

-22,21

9.543.274

-54,74

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày

USD

1.176.113

83,73

8.584.311

-7,05

Chất dẻo nguyên liệu

Tấn

611.484

1,55

7.684.342

-25,11

Chế phẩm thực phẩm khác

USD

966.355

19,54

6.396.847

-8,06

Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

USD

1.048.673

126,48

5.151.525

-29,51

Sản phẩm khác từ dầu mỏ

USD

556.549

-6,29

4.363.304

-9,54

Dầu mỡ động thực vật

USD

650.485

9,19

3.212.597

-15,80

Sản phẩm từ sắt thép

USD

804.062

133,76

2.742.227

-5,14

Hóa chất

USD

69.210

-69,38

1.052.760

8,70

(Theo Vinanet)

TIN MỚI CẬP NHẬT

NFA hợp tác với các đối tác để chống đánh bắt trái phép

 |  08:36 03/05/2024

(vasep.com.vn) Cơ quan Thủy sản Quốc gia (NFA) của Papua New Guinea (PNG) cho biết họ đang hợp tác với các đối tác để chống lại việc đánh bắt cá bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).

Ngành sản xuất thức ăn cho tôm dự kiến tăng trưởng 5,2% giai đoạn 2024-2032

 |  08:34 03/05/2024

(vasep.com.vn) Theo Global Market Insights Inc, quy mô ngành sản xuất thức ăn cho tôm được dự kiến sẽ tăng trưởng với tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 5,2% từ năm 2024 đến năm 2032. Điều này được dự đoán dựa trên nhu cầu ngày càng cao của thị trường toàn cầu về các sản phẩm thức ăn cho tôm.

Công ty protein côn trùng Ý định xây nhà máy 40.000 tấn ở Na Uy vào năm 2027

 |  08:33 03/05/2024

(vasep.com.vn) Nhà sản xuất nguyên liệu thức ăn nuôi trồng thủy sản thay thế Ittinsect của Ý đã công bố kế hoạch tăng trưởng đầy tham vọng của mình tại Diễn đàn Hải sản Bắc Đại Tây Dương hồi đầu tháng này.

VASEP phát hành Báo cáo Xuất khẩu thủy sản Quý I/2024

 |  14:07 02/05/2024

(vasep.com.vn) Sau khi sụt giảm liên tục trong nửa cuối năm 2023, sang quý I/2024, XK thủy sản của Việt Nam đã có tín hiệu hồi phục nhẹ với mức tăng 6,5% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt gần 2 tỷ USD. XK bứt phá mạnh mẽ vào tháng 1 là giai đoạn trước Tết Nguyên đán, nhưng có chiều hướng chững lại trong tháng 2 và tháng 3.

ASPA đề xuất cấm nhập khẩu tôm Ấn Độ được sản xuất bằng lao động cưỡng bức

 |  08:58 02/05/2024

(vasep.com.vn) Hiệp hội Chế biến tôm Mỹ (ASPA) đã trình yêu cầu lên Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ (CBP) về việc cấm nhập khẩu tôm từ Ấn Độ được sản xuất bằng lao động cưỡng bức, theo quy định của mục 307, Đạo luật thuế quan năm 1930.

Nga trợ cấp vận tải đường sắt trong nước để thúc đẩy tiêu thụ thủy sản nội địa

 |  08:49 02/05/2024

(vasep.com.vn) Vận tải đường sắt nội địa của Nga chở các sản phẩm thủy sản từ vùng Viễn Đông đến miền Trung đã tăng đáng kể trong quý 1/2024. Chính phủ Nga đã trợ cấp vận chuyển thủy sản đông lạnh bằng đường sắt từ khu vực đánh bắt trọng điểm trong một nỗ lực rõ ràng nhằm khuyến khích tiêu dùng nội địa trong bối cảnh hạn chế xuất khẩu ngày càng tăng.

Giá surimi sẽ tiếp tục giảm trong năm 2024

 |  08:44 02/05/2024

(vasep.com.vn) Thời kỳ khó khăn trên thị trường surimi cá minh thái vẫn tiếp tục đối với các nhà sản xuất Mỹ, nhưng mọi thứ đã thay đổi nhanh chóng sau cuộc khủng hoảng giá trước đó. khi mà tập đoàn Pacific Andes bùng nổ giữa cuối năm 2015 và 2017.

Peru: Công bố hạn ngạch mùa cá cơm đầu tiên năm 2024

 |  12:45 01/05/2024

(vasep.com.vn) Peru đã chính thức công bố mùa khai thác cá cơm đầu tiên trong năm 2024, dự kiến sẽ bắt đầu ngày 16/4/2024, với hạn ngạch khai thác chính thức 2,475 triệu tấn.

Tìm hiểu về nhu cầu thị trường tôm châu Âu

 |  12:43 01/05/2024

(vasep.com.vn) Với gần 30 quốc gia và 10 loài tôm đặc biệt phổ biến, việc nhìn vào thị trường tôm châu Âu mang lại cái nhìn sâu sắc hấp dẫn về sự khác biệt văn hóa và ẩm thực trên khắp lục địa. Tôm thẻ chân trắng có thể là loại tôm phổ biến nhất ở châu Âu nhưng có tới hơn 10 loài tôm được tiêu thụ rộng rãi

FTA với Trung Quốc có hiệu lực trong bối cảnh bất lợi cho tôm Ecuador

 |  08:53 29/04/2024

(vasep.com.vn) Thuế suất nhập khẩu của Trung Quốc đối với tôm Ecuador mã HS 0306170 sẽ giảm xuống 0% theo các điều khoản của hiệp định thương mại tự do song phương.

VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội

Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO

Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu

Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông

Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@vasep.com.vn

Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh

Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@vasep.com.vn

VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội

Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@vasep.com.vn

© Copyright 2020 - Mọi hình thức sao chép phải được sự chấp thuận bằng văn bản của VASEP

DANH MỤC