Các quốc gia muốn xuất các sản phẩm hải sản đánh bắt tự nhiên đến Mỹ cần có kết quả so sánh đối với các hoạt động đánh bắt thương mại. Đạo luật Bảo vệ Động vật có vú ở Biển (MMPA) yêu cầu các ngư trường bên ngoài Mỹ phải đáp ứng các tiêu chuẩn của Mỹ về bảo tồn các loài động vật có vú ở biển.
Trước đây, quốc gia vi phạm MMPA đã bị Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ ra lệnh cấm nhập khẩu. Vào tháng 12/2022, New Zealand bị áp đặt lệnh cấm nhập khẩu đối với 9 loài hải sản – cá hồng, terakihi, cá nhám mèo, trevally, warehou, hoki, barracouta, mullet và gurnard có nguồn gốc từ quần thể đa loài Bờ Tây Đảo Bắc của New Zealand.
Trước đây, quốc gia vi phạm MMPA đã bị Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ ra lệnh cấm nhập khẩu.
NOAA Fisheries hiện đang xem xét các đơn đăng ký từ hơn 130 quốc gia đại diện cho hơn 2.500 nghề cá. Cơ quan này cho biết họ cần thêm thời gian để xem xét các đơn đăng ký từ các quốc gia đang tìm kiếm các phát hiện so sánh đối với nghề cá thương mại.
NOAA Fisheries cần thêm thời gian để xem xét và đánh giá, trao đổi với các quốc gia, đưa ra quyết định cuối cùng và thông báo cho các quốc gia về những phát hiện của mình. Các quốc gia sẽ có thời hạn đến ngày 31/12/2023 để nhận được kết quả so sánh đối với các hoạt động đánh bắt cá thương mại của họ nhằm xuất khẩu cá và các sản phẩm từ cá sang Mỹ.
NOAA Fisheries không yêu cầu thêm thủ tục gì đối với các quốc gia đã nộp đơn đăng ký. Cơ quan này sẽ tiếp tục làm việc với các đối tác thương mại quốc tế của mình để đảm bảo họ tuân thủ các điều khoản nhập khẩu theo MMPA.
Thùy Linh (Theo seafoodsource)
(vasep.com.vn) Các nhà sản xuất surimi Ấn Độ đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể trên thị trường vì giá surimi nhiệt đới vẫn giữ nguyên.
(vasep.com.vn) Nhu cầu ngày càng tăng đối với các bữa ăn nhanh đang thúc đẩy sự đổi mới trong các danh mục thủy sản đông lạnh và thủy sản bảo quản được lâu.
(vasep.com.vn) Tính đến tháng 8/2024, Peru ghi nhận sụt giảm sản lượng thủy sản so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ đạt 118.000 tấn, trị giá 173,9 triệu PEN (46,2 triệu USD, giảm 57% về sản lượng và 28% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Quy định phải bổ sung i-ốt vào muối dùng trong chế biến thực phẩm hiện vẫn đang tiếp tục gây khó khăn cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam.
Theo Cục trưởng Cục Thủy sản Trần Đình Luân, ngành tôm Việt Nam cần nâng cao chất lượng và giảm chi phí để cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
(vasep.com.vn) Một cuộc khảo sát mới do tổ chức phi chính phủ Oceana thực hiện cho thấy 84% công dân tại Bỉ, Pháp, Tây Ban Nha và Síp yêu cầu tăng cường tính minh bạch về các sản phẩm thủy sản chế biến, bao gồm cả các sản phẩm đóng hộp và đông lạnh.
(vasep.com.vn) Theo một giám đốc điều hành của Bord Bia, Hội đồng Thực phẩm Ireland, các loại thủy sản có vỏ của Ireland, chẳng hạn như cua nâu và tôm càng, đã thâm nhập vào thị trường bán lẻ và ăn uống cao cấp của Trung Quốc và đạt được doanh số bán hàng mạnh mẽ.
(vasep.com.vn) Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, nửa đầu tháng 10/2024, XK cá tra sang Canada đạt hơn 1 triệu USD, giảm 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế XK cá tra sang thị trường này tính đến ngày 15/10/2024 đạt 32 triệu USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2023.
CTCP Xuất nhập khẩu Sa Giang và CTCP Thực phẩm Bích Chi đều "về đích" lợi nhuận sớm chỉ sau 9 tháng, không chỉ do sản lượng bán hàng cải thiện mà còn nhờ tỷ giá USD tăng cao.
Ngày 2/11, Sở KH-CN Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức vòng chung kết và trao giải cuộc thi 'Đổi mới sáng tạo ngành thủy sản' tỉnh năm 2024.
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội
Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO
Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu
Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông
Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@vasep.com.vn
Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh
Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@vasep.com.vn
VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@vasep.com.vn