Các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu tôm của Việt Nam

Thị trường thế giới 07:55 19/09/2018 714
Để đạt được mục tiêu XK đề ra, việc phân tích các đối thủ cạnh tranh đối với tôm Việt Nam hết sức quan trọng. Dưới đây là bài trình bày của ông Mark Wolczko - Phó Tổng Giám đốc (R&D), Công ty Aditya Birla Chemicals (Thái Lan) Ltd tại Hội thảo “Nhu Cầu Tôm Thế giới và Khả năng cung cấp của Việt Nam đến 2025” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018.

Tổng quan về thị trường tôm

Sản lượng

          Sản lượng nuôi tôm tăng 17% trong năm 2017

          Nhu cầu nội địa gia tăng ở nhiều nước nuôi tôm

 Thương mại

          2.3 triệu tấn được nhập khẩu bởi 7 thị trường lớn nhất thế giới

          Nhập khẩu mạnh mẽ tại Mỹ, Châu Âu và Trung Quốc

          Sản lượng gia tăng dẫn đến việc gia tăng thương mại

Nguồn cung

          Sản lượng toàn cầu từ 2.9 đến 3.5 triệu tấn trong năm 2017

          Hơn 75% từ Châu Á

Xuất khẩu

          Xuất khẩu tăng trưởng tích cực ở các nước Ấn Độ và Ecuador

          Ả Rập, Mexico và Argentina nằm trong những quốc gia tăng trưởng nhanh nhất thế giới về mặt xuất khẩu

Giá

          Giá cả tương đối ổn định từ năm 2017

          Xu hướng tiêu thụ cao ở thị trường tôm tươi nội địa

Viễn cảnh

          Xu hướng tích cực ở Châu Á trong năm 2018

          Sản xuất tăng 10% ở Ấn Độ trong năm 2018

          Dự trữ tôm khá cao ở Mỹ vào đầu năm 2018

          Tiêu thụ tôm gia tăng ở Nhật trong các lễ hội mùa xuân  

Top 10 Nhà Xuất Khẩu Tôm Toàn Cầu Năm 2017

 

PHÂN TÍCH SWOT – ẤN ĐỘ

Ấn Độ - Nhà Xuất Khẩu Tôm

Tăng trưởng

1. Sản lượng tôm xuất khẩu có khả năng vượt quá 550.000 tấn trong năm 2018

2. Tăng trưởng 33% qua từng năm

3. Xuất khẩu đạt đến 7,08 tỷ USD

4. Chiếm 35% sản lượng xuất khẩu tôm toàn cầu Dự báo

1. Tăng trưởng 25-30% trong năm 2018

2. Mục tiêu xuất khẩu đạt 10 tỷ USD vào năm 2020

3. Cơ sở hạ tầng phát triển

Thúc đẩy tăng trưởng

1. Đạt yêu cầu chất lượng

2. Gia tăng nhu cầu

3. Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt

4. Giảm thuế chống bán phá giá

Ngành Xuất Khẩu Tôm Tại Ấn Độ Đang Bùng Nổ 

 

PHÂN TÍCH SWOT - INDONESIA

 
 

PHÂN TÍCH SWOT – THÁI LAN

 
 

PHÂN TÍCH SWOT – VIỆT NAM

 

Phụ gia sử dụng trong chế biến tôm tại Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ và Trung Quốc

       Xu hướng sử dụng phụ gia ở các nước Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc …

              - Phosphate : Low Phosphate, Mix Phosphate, Low sodium

              - None Phosphate: không chứa Carbonates(E-500), E free

       Ấn Độ chủ yếu sử dụng hỗn hợp Phosphate nhưng nhu cầu cho phụ gia Non Phosphates đang tăng dần

       Thái Lan đang sử dụng khoảng 80% phụ gia chứa Phosphate và 20% Non Phosphates

       Trung Quốc sử dụng Low phosphates, chất lượng chênh lệch nhiều, đủ chất lượng từ thấp đến cao tuỳ vào loại phụ gia được sử dụng

       Việc sử dụng sản phẩm Non Phosphate hoặc Phosphate phụ thuộc vào các quy định, lựa chọn của khách hàng và mức hiệu quả có thể chấp nhận

       Hỗn hợp Phosphate kiểm soát dư lượng P205 tốt hơn so với đơn chất phosphate như STPP (Quy định toàn cầu)

Chuỗi – Nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối cùng

 
 

Kỳ vọng của khách hàng?

 

Cải tiến quy trình

 

Vấn đề chính trong ngành tôm

 

Nhân tố ảnh hưởng

Tầm quan trọng của phụ gia dạng hỗn hợp

Ưu điểm của phụ gia dạng hỗn hợp:

ü   Đặc biệt dành cho thuỷ sản

ü   Điều chỉnh dựa trên tiêu chí mong muốn

ü   Hiệu quả đồng nhất

ü   Dễ sử dụng

ü   Quy định P2O5  /  E-500

Tầm quan trọng của lựa chọn và kiểm tra nhà cung cấp chất lượng

 Tầm quan trọng của việc lựa chọn chính xác nhà cung cấp:

Ø  Nhà cung cấp uy tín, có khả năng chịu trách nhiệm

Ø  Thành phần nguyên liệu khai báo rõ ràng, an toàn

Ø  Chất lượng ổn định

Ø  Hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu sản phẩm mới theo nhu cầu thị trường

Ø  Là nhà sản xuất có công nghệ sản xuất tiên tiến

   Tầm quan trọng của việc kiểm tra các nhà cung cấp:

ü  Kiểm tra việc kiểm soát chất lượng

ü  Kiểm tra việc truy xuất nguồn gốc, nguyên liệu đầu vào

ü  Kiểm tra quy trình sản xuất & công nghệ sản xuất

ü  Kiểm tra điều kiện bảo quản  

Bài trình bày của ông Mark Wolczko - Phó Tổng Giám đốc (R&D), Công ty Aditya Birla Chemicals (Thái Lan) Ltd và ông Kulandaivelu Natarajan - Phó Tổng Giám đốc Công ty Aditya Birla Chemicals tại Hội thảo “Nhu Cầu Tôm Thế giới và Khả năng cung cấp của Việt Nam đến 2025” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018

TIN MỚI CẬP NHẬT

Vụ khai thác cá cơm Peru tăng có thể giúp hạ nhiệt giá bột cá

 |  08:34 19/07/2024

(vasep.com.vn) Theo số liệu mới nhất từ Tổ chức Dầu cá, bột cá thế giới (IFFO), mùa cá cơm đầu tiên của năm 2024 tại khu vực khai thác phía bắc-trung Peru đã kết thúc vào tháng 6, với sản lượng đạt hơn 98% hạn ngạch, mang lại hy vọng về sự hạ nhiệt của giá bột cá và dầu cá.

Canada cắt giảm 24% hạn ngạch cá trích Đại Tây Dương

 |  08:32 19/07/2024

(vasep.com.vn) 'Quyết định này được đưa ra với sự tham vấn của ngành, các bên liên quan, chủ sở hữu quyền và các tỉnh Nova Scotia và New Brunswick' -- Bộ trưởng Thủy sản Diane Lebouthillier

Giá tôm nguyên liệu ở Giang Tô, Trung Quốc giảm mạnh

 |  08:29 19/07/2024

(vasep.com.vn) Trong tuần 28 (từ ngày 8-14/7/2024), giá tôm tại đầm ở Ấn Độ tăng, nhưng lại giảm xuống mức thấp kỷ lục ở Giang Tô, Trung Quốc, thấp hơn cả giá nhập khẩu từ Ecuador. Trong khi đó, giá tôm ở Ecuador và Việt Nam ổn định, nhưng đang tăng ở Indonesia.

Xuất khẩu cá ngừ đóng hộp Thái Lan đầu năm 2024 tăng hơn 13%

 |  08:28 19/07/2024

(vasep.com.vn) Xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Thái Lan đã tăng trưởng đáng kể trong 5 tháng đầu năm 2024, với mức tăng 13,4% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt giá trị 979 triệu USD.

Nhiều doanh nghiệp thuỷ sản chú trọng phát triển thị trường nội địa

 |  10:27 18/07/2024

Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp thủy sản đang mở rộng thị phần tại thị trường nội địa nhằm hoàn thành kế hoạch đề ra.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo khẩn trương tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản

 |  10:15 18/07/2024

(vasep.com.vn) Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao các cơ quan chức năng liên quan xem xét, giải quyết 3 kiến nghị của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam và tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp thủy sản.

Ngư dân ở Newfoundland biểu tình để bảo vệ nguồn lợi cá tuyết

 |  09:08 18/07/2024

(vasep.com.vn) Bộ trưởng Thủy sản Canada Diane Lebouthillier đã thông báo vào ngày 28/6 rằng lệnh cấm 32 năm đối với cá tuyết miền Bắc sẽ kết thúc trong năm nay, với hạn ngạch 18.000 tấn. Với việc quay trở lại nghề đánh cá thương mại, những người đánh cá ngoài khơi cũng được phép đánh bắt cá tuyết trở lại.

Sản lượng thức ăn nuôi tôm của Trung Quốc tăng vọt

 |  09:03 18/07/2024

(vasep.com.vn)Theo chuyên gia nuôi trồng thủy sản Jin Niu, giáo sư tại Đại học Sun Yat-Sen, sản lượng thức ăn tôm của Trung Quốc đạt 1,824 triệu tấn vào năm 2023, tăng đáng kể so với 1,656 triệu tấn của năm trước đó.

Nhập khẩu tôm của Mỹ năm 2024 có thể tăng so với 2023

 |  08:59 18/07/2024

(vasep.com.vn) Nhập khẩu tôm vào thị trường Mỹ bắt đầu tăng từ tháng 5, bất chấp quy định sơ bộ về thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá áp dụng lên các quốc gia xuất khẩu.

Đề xuất các chỉ số bền vững mới cho thành phần thức ăn nuôi trồng thủy sản

 |  08:54 18/07/2024

(vasep.com.vn)Một bài đánh giá được công bố trên Tạp chí Khoa học Thủy sản và Nuôi trồng Thủy sản đề xuất sử dụng đánh giá vòng đời (LCA) làm tiêu chuẩn để đánh giá tính bền vững của các thành phần thức ăn nuôi trồng thủy sản. Bài đánh giá được công bố trên tạp chí Reviews in Fisheries Science and Aquaculture đề xuất sử dụng LCA để đánh giá tính bền vững của các thành phần thức ăn nuôi trồng thủy sản.

VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội

Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO

Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu

Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông

Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@vasep.com.vn

Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh

Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@vasep.com.vn

VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội

Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@vasep.com.vn

© Copyright 2020 - Mọi hình thức sao chép phải được sự chấp thuận bằng văn bản của VASEP

DANH MỤC