Thị trường EU

(vasep.com.vn) Mới đây, EU đã chính thức thông báo triển khai Chương trình Chương trình Chứng nhận Khai thác điện tử số hóa (CATCH), là công cụ Công nghệ thông tin số hóa đầu quản lý tất cả các thông tin dữ liệu liên quan đến chứng nhận khai thác, việc kiểm tra và xác minh giấy chứng nhận khai thác đối với các sản phẩm thủy sản vào thị trường EU. Đây cũng là một trong những quy định IUU sửa đổi của EU.

(vasep.com.vn) Tháng 2/2024, XK cá tra Việt Nam sang EU đạt 8 triệu USD, giảm 46% so với cùng kỳ năm ngoái.

18 bản hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và Hà Lan đã được ký kết tại Diễn đàn doanh nghiệp ĐBSCL lần thứ 3 diễn ra ngày 21.3 tại TPHCM.

(vasep.com.vn) EU đã đặt ra các tiêu chuẩn đóng gói mới nhằm mục đích làm cho tất cả các mặt hàng này có thể tái chế được, hạn chế sử dụng các chất độc hại, giảm thiểu việc đóng gói không cần thiết và khuyến khích sử dụng vật liệu tái chế.

(vasep.com.vn) Dù hạn ngạch cá tuyết lam cao hơn, nhưng hạn ngạch cá capelin và lươn cát không ổn định, với nguy cơ không có sản lượng đánh bắt nào, nên châu Âu phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu thô cho bột cá và dầu cá.

(vasep.com.vn) Hiệp hội công nghiệp châu Âu Europeche triệu tập đại diện của các quốc gia thành viên để giải quyết các vấn đề quan trọng mà ngành đánh bắt cá đang phải đối mặt, nhấn mạnh sự cần thiết phải cân bằng lại các mục tiêu để hỗ trợ ổn định kinh tế xã hội và an ninh lương thực.

(vasep.com.vn) EU và Thái Lan đã nối lại đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) vào tháng 1/2024, nhằm tăng cường quan hệ thương mại và thúc đẩy các hoạt động nghề cá bền vững. EU nhấm mạnh sự cần thiết phải thực thi mạnh mẽ các quy định nghề cá của Thái Lan để chống lại các hoạt động đánh bắt trái phép.

Xuất khẩu cá tra của Việt Nam được kỳ vọng sẽ hưởng lợi trực tiếp khi cơ quan chức năng tại Mỹ và Liên minh châu Âu có các biện pháp hạn chế mới đối với thuỷ hải sản có nguồn gốc từ Nga và Trung Quốc.

(vasep.com.vn) Hội đồng Tư vấn Thị trường (MAC) đã đưa ra 4 khuyến nghị cho Ủy ban Châu Âu nhằm cải thiện các đặc điểm chính của hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản như một phần của Hiệp định Thương mại Tự do EU-Thái Lan được khởi động lại. EU nhập khẩu khoảng 39.000 tấn thủy sản từ Thái Lan mỗi năm. Cá ngừ chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là tôm nuôi

(vasep.com.vn) XK cá rô phi Việt Nam năm 2023 đạt hơn 6 triệu USD sang các thị trường, giảm 42% so với năm 2022.

(vasep.com.vn) Quy định mới của Liên minh Châu Âu (EU) về kiểm soát nghề cá có hiệu lực. Trong số những đổi mới của nó là số hóa sản phẩm đánh bắt bắt buộc, định vị địa lý của tàu và lắp đặt camera trên tàu, đây sẽ là một nỗ lực kinh tế cho đội tàu Tây Ban Nha.

(vasep.com.vn) Năm 2023, lần đầu tiên cá ngừ đóng hộp trở thành nhóm sản phẩm XK nhiều nhất sang thị trường EU. Kim ngạch XK nhóm sản phẩm này chiếm hơn 40% tổng kim ngạch XK sang thị trường này, ước đạt khoảng 71 triệu USD. Con số này tăng 28% so với năm 2022.

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (gọi tắt là EVFTA) là Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU). EVFTA được ký kết ngày 30/06/2019 và có hiệu lực từ ngày 01/08/2020.

(vasep.com.vn) Theo các tổ chức phi chính phủ Oceana, Seas At Risk và ClientEarth, việc đánh bắt quá mức tiếp tục gia tăng ở các vùng biển châu Âu, bao gồm cả các nghề cá sinh lợi ở Đông Bắc Đại Tây Dương, bất chấp luật pháp của EU đã tuyên bố loại bỏ hành vi này.

(vasep.com.vn) Hội Đồng Cố vấn Thị Trường (MAC) đã đưa ra khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu về đề xuất pháp lý liên quan tới việc cấm sản phẩm tạo ra từ lao động cưỡng bức trên thị trường EU.