Đại diện nhãn hàng Ocialis (thương hiệu thức ăn thủy sản của Tập đoàn Neovia - Pháp) và Công ty TNHH Tôm giống châu Phi (Ninh Thuận, chuyên sản xuất và cung cấp dòng tôm giống sạch bệnh chất lượng cao) vừa ký thỏa thuận hợp tác.
Huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau có hơn 15.000 ha đất được chuyển đổi từ sản xuất lúa 2 vụ sang sản xuất 1 vụ lúa 1 vụ tôm. Từ đầu năm đến nay, người dân rất phấn khởi vì vừa trúng mùa lúa, lại được vụ tôm.
Sáng nay (06/4), tại Ninh Thuận, Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) tổ chức buổi làm việc và ký quy chế phối hợp trong quản lý giống tôm nước lợ.
Số lượng lồng nuôi tôm hùm tại các tỉnh miền Trung tăng nhanh nhưng năng suất lại giảm mạnh. Nghề nuôi tôm hùm cần được tổ chức lại bền vững hơn.
Đã qua cái thời người dân vùng rừng ngập mặn Cà Mau phá rừng để lấy đất nuôi tôm, khi giờ đây họ chủ động trồng lại rừng để tạo hệ sinh thái cho tôm trú ngụ.
Hiện nay, nhiều hộ nuôi tôm siêu thâm canh trên địa bàn huyện Cái Nước (tỉnh Cà Mau) áp dụng quy trình biogas xử lý chất thải trong chăn nuôi heo để xử lý chất thải trong tôm nuôi siêu thâm canh, vừa bảo vệ môi trường, vừa tạo nguồn khí gas phục vụ sinh hoạt hằng ngày.
Skretting Việt Nam là thành viên của Tập đoàn Skretting, hoạt động trong lĩnh vực thức ăn thủy sản hàng đầu tại Việt Nam, hiện diện ở tất cả thị trường trọng điểm.
Hiện nay, nông dân trong tỉnh Khánh Hòa đã bước vào vụ nuôi trồng thủy sản năm 2018. Trong vụ nuôi năm nay, người dân lại phải đối diện với nỗi lo cũ khi chất lượng con giống vẫn vàng thau lẫn lộn.
Tôm thẻ chân trắng thuần ngọt được chọn là giống tôm chân trắng có đặc tính sinh trưởng ở vùng nước có độ mặn thấp dưới 7%; sau đó, tiếp tục ngọt hóa tôm giống xuống còn 1% độ mặn.
Hệ thống ao nuôi an toàn sinh học có đầy đủ lưới, ao có lót bạt, có hố xi-phông... tuân thủ quy trình nuôi, tỷ lệ tôm chết rất thấp.
Nhờ chuyển dịch cơ cấu đúng định hướng, những năm gần đây nông dân huyện vùng sâu Vĩnh Thuận (Kiên Giang) đã từng bước hình thành được vùng canh tác, nhất là hiệu quả từ mô hình nuôi một vụ tôm càng xanh xen tôm thẻ với một vụ lúa đã đem lại hiệu quả khá cao.
Các địa phương cần lưu ý tập trung tăng năng suất, sản lượng, giá trị sản phẩm tôm bằng các giải pháp ứng dụng công nghệ tiên tiến, không sử dụng hóa chất, kháng sinh; đồng thời đẩy mạnh tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết.
Trước tình hình môi trường các vùng nuôi tôm công nghiệp ngày càng ô nhiễm, dịch bệnh ngày càng gia tăng, chất lượng tôm thương phẩm không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì việc đầu tư mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao là một hướng đi đúng và bền vững.
Vài năm trở về trước, ở tỉnh Bạc Liêu nếu nói nuôi tôm để trở thành ngành công nghiệp sẽ bị cho là điên rồ, song hiện ngành công nghiệp này đang dần hình thành và địa phương quyết tâm biến điều đó thành hiện thực.