Bán đảo Cà Mau được xem là một trong những vùng nuôi tôm trọng điểm của Việt Nam. Trong đó, Bạc Liêu được ví von như “thủ phủ” của ngành tôm khi nằm tiếp giáp biển với 3 cửa biển lớn gồm Gành Hào, Cái Cùng và Nhà Mát, tạo nên thế đắc địa trong nuôi trồng, khai thác thủy sản. Đáng chú ý, hiện Bạc Liêu có trên 130.000ha nuôi thủy sản với khoảng 55.000 nông hộ.
Bạc Liêu xác định nông nghiệp với trọng tâm nâng cao hiệu quả sản xuất tôm - là 1 trong 5 trụ cột phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, với khát vọng đưa kim ngạch xuất khẩu tôm đạt gần 1 tỷ USD vào năm 2025.
Nuôi tôm thương phẩm là một trong những loại hình sản xuất đem lại thu nhập cao cho ngư dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tuy nhiên, để phát triển bền vững, giảm thiệt hại do dịch bệnh và giảm chi phí đầu vào, mô hình nuôi tôm theo phương pháp sinh học, áp dụng công nghệ cao đang là hướng đi của nhiều hộ nuôi tôm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị kinh ...
Mô hình giúp người nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long có thể đạt được lợi nhuận lên tới 500 triệu đồng sau thu hoạch.
Bên cạnh liên kết bài bản theo chuỗi, việc áp dụng thành công công nghệ nuôi tôm trong hồ tròn nổi của nông dân tỉnh Bạc Liêu đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực.
Ngày 25/11 tới đây, tại TP Bạc Liêu (Bạc Liêu), Tập đoàn Việt Úc tổ chức lễ công bố cơ sở SX tôm giống an toàn dịch bệnh đầu tiên tại Việt Nam theo tiêu chuẩn của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE).
Hiện nay, diện tích thả nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng tăng mạnh nên nhu cầu về sử dụng điện cho nuôi tôm sẽ tăng theo. Chính vì vậy, ngoài việc đầu tư cấp điện mới cho các hộ nuôi tôm theo trách nhiệm của ngành Điện thì cần có sự tham gia quyết liệt từ cơ quan quản lý nhà nước và người dân...
Tại Hội thảo nhân rộng mô hình nuôi tôm sú đảm bảo an toàn thực phẩm, chuyên gia đầu ngành đã đưa ra một số giải pháp căn cơ để phát triển tôm sú.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bạc Liêu vừa tổ chức hội thảo “Nhân rộng mô mình nuôi tôm sú đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm”.
“Giảm được chi phí khoảng 1/3 so với nuôi theo kiểu truyền thống trước đây, hạn chế được rủi ro do dịch bệnh, tăng năng suất”, đó là khẳng định của ông Lê Văn Hoài ở tại thôn Tân Hòa, xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, một trong những người tiên phong thực hiện mô hình nuôi tôm 2 giai đoạn do Trạm Khuyến nông (KN) huyện Vĩnh Linh triển khai.
Loại hình nuôi tôm siêu thâm canh phát triển đã tạo ra hướng đi tích cực trong việc phát huy tiềm năng, lợi thế nuôi trồng thuỷ sản, hướng sản xuất đến chuyên môn hoá và nâng cao năng suất sản xuất. Song, sự phát triển ồ ạt đã đặt ra thách thức lớn trong công tác quản lý về môi trường và an toàn sử dụng điện trong sản xuất.
Sáng 20/11/2018, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bạc Liêu tổ chức hội thảo nhân rộng mô hình nuôi tôm sú đảm bảo an toàn thực phẩm năm 2017 - 2018. Hơn 100 đại biểu là người nuôi tôm đến từ các tỉnh: Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh, Long An và Bạc Liêu tham dự (ảnh).
Ngày 16/11, báo Tuổi Trẻ phối hợp với Công ty Cổ phần Tôn Đông Á tiếp nối chương trình Cùng xây cuộc sống xanh, trao hỗ trợ cho hai mô hình tại Bạc Liêu và Sóc Trăng.
Nhận thấy rõ những ưu điểm của con tôm thẻ chân trắng trên vùng nước lợ, những năm qua, nông dân Thái Bình đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích nuôi trồng thủy sản truyền thống sang nuôi tôm thẻ. Việc chủ động ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình nuôi tôm không chỉ giúp bà con nông dân thâm canh tăng vụ, nâng cao năng suất mà còn cung cấp ra thị trường sản phẩ...